I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.1. Dao động: là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
Bạn đang xem: Ví dụ của dao động cơ
1.2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, trạng thái dao động được lặp lại như cũ (vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ). Ví dụ: quả lắc đồng hồ,…
Chu kì T (s): là thời gian thực hiện một dao động toàn phần (một chu trình). Tần số f (Hz, Hertz): là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây.
Nếu ∆t (s) là khoảng thời gian vật thực hiện N dao động toàn phần thì:

Quan sát một điểm chuyển động tròn đều (chấm đen) và hình chiếu của nó lên đường kính của quỹ đạo (chấm xanh lam trên trục x hoặc chấm đỏ trên trục y). Chuyển động của hình chiếu trên được gọi là dao động điều hòa (chấm xanh lam dao động điều hòa trên trục x hoặc chấm đỏ dao động điều hòa trên trục y).
1.3.1. Phương trình dao động (phương trình li độ) của dao động điều hòa Xét một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn có bán kính A, theo chiều dương lượng giác (ngược chiều kim đồng hồ), với tốc độ góc

Hình chiếu P của M lên Ox có tọa độ x:

1.3.4. Lực kéo về trong dao động điều hòa
Gia tốc


Đồ thị theo thời gian t
II. CON LẮC LÒ XO

Hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Lực kéo về: F = – kx Phương trình động lực học: F = ma = mx”
=> mx” = – kx

Phương trình vi phân (*) có nghiệm dạng:

Hình trên, thế năng kí hiệu là U, động năng kí hiệu là K, cơ năng là

Con lắc đơn gồm: dây nhẹ không dãn có chiều dài l, một đầu dây cố định, một đầu dây treo vật nặng m.
– Xét trường hợp con lắc dao động với góc

Lực kéo về:

Với

Khi

– Dao động cưỡng bức cũng là một dao động điều hòa (dạng sin).
– Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng với tần số góc của ngoại lực: ω = ωF .
– Biên độ A của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ F0 của lực cưỡng bức và tần số f của lực cưỡng bức. Khi tần số f của lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng f0 của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
*Cộng hưởng là hiện tượng biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số góc của ngoại lực (gần) bằng với tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần: ωF = ω0

Cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ.
Xem thêm: Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 7 Năm Học 2021, Đề Thi Học Kì 1 Lớp 7 Môn Toán Mới Nhất
Hiện tượng cộng hưởng có thể gây hại như làm hỏng cầu cống, các công trình xây dựng, các chi tiết máy móc,… Nhưng cũng thể có lợi như hộp cộng hưởng dao động âm thanh của đàn ghita, viôlon,… giúp làm tăng biên độ âm.