Tìm hiểu Tính Chất Hóa Học Của Beri Là Kim Loại Hay Phi Kim Loại Hay Phi Kim

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA BERI (Be). nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Bạn đang xem: Beri là kim loại hay phi kim

*

1. Lịch sử về nguyên tố berili

– Tên gọi beri có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp beryllos tức berin. Nguyên tố này được Louis Vauquelin phát hiện năm 1798 như là ôxít trong berin và trong ngọc lục bảo. Friedrich Wöhler và Antoine Alexandre Brutus Bussy, độc lập với nhau, đã cô lập được kim loại này năm 1828 bằng cách cho kali phản ứng với clorua beri.

2. Tính chất vật lí

– Beri là kim loại, màu xám nhạt, nhẹ, khá cứng, giòn.

– Có khối lượng riêng là 1,85 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 12870C và sôi ở 25070C.

*

3. Tính chất hóa học

– Be là chất khử mạnh nhưng yếu hơn Li và Mg. Trong hợp chất chúng tồn tại dưới dạng ion M2+.

M→M2+ + 2e

a. Tác dụng với phi kim

Ví dụ: 2 Be + O2→2 BeO + Q

– Trong không khí, Be bị oxh chậm tạo thành màng oxit mỏng bào vệ kim loại, khi đốt nóng Be bị cháy trong oxi.

b. Tác dụng với axit

– Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Be + H2SO4→BeSO4 + H2

– Với dung dịch HNO3:

3Be + 8HNO3(loãng,nóng)→3Be(NO3)2 + 2NO

*

+ 4H2O

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Định Nghĩa Axit Là Gì? Lý Thuyết Về Tính Chất Hóa Học Của Axit

c. Tác dụng với nước

– Ở nhiệt độ thường, Be không phản ứng.

d. Tác dụng với dung dịch kiềm

– Be tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

Be + 2NaOH + 2H2O→Na2 + H2

Be + 2NaOH n/c→Na2BeO2 + H2

* Tóm lại: Be có tính lưỡng tính.

4. Trạng thái tự nhiên

– Trong số 10 đồng vị của beri thì chỉ có 9Be là ổn định.

– Beri là thành phần thiết yếu trong số 100 trên khoảng 4000 khoáng chất đã biết, quan trọng nhất trong số đó là bertrandit (Be4Si2O7(OH)2), berin (Al2Be3Si6O18), chrysoberin (Al2BeO4) và phenakit (Be2SiO4). Các dạng quý hiếm của berin là ngọc aquamarin và ngọc lục bảo. Cùng với hiđrô, heli và liti, một lượng nhỏ berili cũng đã được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn.

5. Điều chế

BeF2 + Mg → MgF2 + Be

6. Ứng dụng

– Beri được sử dụng như là chất tạo hợp kim trong sản xuất beri đồng. (Be có khả năng hấp thụ một lượng nhiệt lớn) Các hợp kim beri-đồng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng do độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao, sức bền và độ cứng cao, các thuộc tính không nhiễm từ, cùng với sự chống ăn mòn và khả năng chống mỏi tốt của chúng.

Xem thêm: Thời Hạn Sử Dụng Của 13 Loại Giấy Phép Lái Xe A1 Có Thời Hạn Bao Lâu

– Các ứng dụng bao gồm việc sản xuất các điện cực hàn điểm, lò xo, các thiết bị không đánh lửa và các tiếp điểm điện.

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu #1 Bảng Giá Thay Pin Iphone 5 Nhật Cường, Thay Pin Iphone 5S Chính Hãng * Lấy Ngay

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *