Tìm hiểu Sự Biến Đổi Tuần Hoàn Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Hóa Học

*

*

Lý thuyết Hóa 10 Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Lý thuyết Hóa 10 Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

– Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì ⟹ ta nói chúng biến đổi một cách tuần hoàn.

Bạn đang xem: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

– Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

II, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A

1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

– Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng (số e hóa trị) ⟶ là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A.

– Số thứ tự của nhóm (IA, IIA…) = Số electron lớp ngoài cùng = Số electron hóa trị.

– Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA.

– Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA → (trừ He).

2. Một số nhóm A tiêu biểu

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Những Smartphone Có Cảm Biến Vân Tay Sau Lưng Giá Siêu Rẻ Siêu Hời

a) Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)

– Gồm các nguyên tố: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn.

– Công thức chung cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 np6 (trừ He).

– Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng hóa học. Ở điều kiện thường, chúng tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử.

b) Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)

– Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

– Công thức chung cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 (Dễ nhường 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm).

– Tính chất hóa học:

+ Tác dụng với oxi tạo oxit bazơ.

+ Tác dụng với phi kim tạo muối.

+ Tác dụng với nuớc tạo hiđro và hiđroxit.

c) Nhóm VIIA (nhóm halogen)

– Gồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I, At.

– Công thức chung cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 np5 (Dễ nhận 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm).

– Tính chất hóa học:

+ Tác dụng với oxi tạo oxit axit

+ Tác dụng với kim loại tạo muối.

Xem thêm: Top 3 Đề Thi Tiếng Anh Lớp 4 Cuối Học Kì 2 Tiếng Anh Lớp 4 Năm 2021

+ Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *