Tìm hiểu SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Vật lí lớp 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm

Bài 2.1 trang 6 SBT Vật lí 9: Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau
SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 1)

a) Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V.

b) Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ? Nhỏ nhất ? Giải thích bằng ba cách khác nhau.

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức: định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 

Lời giải:

a)  Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 2)

I1 = 5mA và R1=UI1=600

I2 = 2mA và R2=UI2=1500

I3 = 1mA và R3=UI3=3000

b) Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất là:

Cách 1:

Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây dẫn 3 có điện trở lớn nhất, dây dẫn 1 có điện trở nhỏ nhất.

Cách 2.

Từ đồ thị, không cần tính toán, ở cùng một hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở của dây đó nhỏ nhất. Ngược lại, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất.

Cách 3:

Nhìn vào đồ thị, khi dòng điện chạy qua điện trở có giá trị như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất, điện trở đó có giá trị lớn nhất.  

Hoặc ta có thể viết: I=UR=1RU =>  là nghịch đảo của hệ số góc của các đường thẳng tương ứng trên đồ thị. Đồ thị của dây nào có dộ nghiêng nhiều so trục nằm ngang (trục OU) thì có hệ số góc nhỏ hơn thì có điện trở lớn hơn.

Bài 2.2 trang 6 SBT Vật lí 9: Cho điện trở R = 15 Ω

a)   Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu ?

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu CáC BáC Cho Em Xin ĐịA Chỉ Mua Iphone Cũ Ở Đâu Uy Tín Tinhte

b)   Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu ?

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức của định luật Ôm: 

Lời giải:

a) Áp dụng biểu thức của định luật Ôm ta có:

 I=UR=615=,4A

Cường độ dòng điện qua điện trở là: ,4A

b) Cường độ dòng điện tăng thêm ,3A tức là: I=I+,3=,4+,3=,7A

Khi đó hiệu điện thế là: U=IxR=,7x15=10,5V 

Bài 2.3 trang 6 SBT Vật lí 9: Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau :
SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 3)

a)   Vẽ đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.

b)   Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép đo.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng lý thuyết:  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm: I=UR

Lời giải:

a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế được vẽ như hình dưới đây:

SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 4)

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

b) Từ đồ thị ta thấy:

Khi U=4,5V thì I=,9A

Khi đó: R=4,5,9=5Ω 

Bài 2.4 trang 7 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở  , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 
SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 5)

a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1

b) Giữ nguyên UMN=12V , thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2=I12Tính điện trở R2

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức của định luật Ôm: I=UR

Lời giải:

a) Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1=UMNR1=1210=1,2A

b) Ta có:

Cường độ dòng điện qua R2:I2=I12=,6A.

Vậy điện trở:

R2=UMNI2=12,6=20Ω

Bài 2.5 trang 7 SBT Vật lí 9: Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây ?

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Ứng Dụng Chạy Nền Youtube Tắt Màn Hình Android, Youtube Vanced Khai Tử

C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

D.Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết: Trị số R=UI không đổi với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó

Lời giải:

Điện trở của dây dẫn là một đại lượng không đổi nên điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

Chọn đáp án : C

Bài 2.6 trang 7 SBT Vật lí 9: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ?

A.   U=IR                       B.    I=UR                  

C.   I=RU                        D.  R=UI

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức của định luật Ôm: I=UR

Lời giải:

Sử dụng biểu thức của định luật Ôm: I=UR 

Trong đó: 

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

R là điện trở dây dẫn

I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

Chọn đáp án : B

 

Bài 2.7 trang 7 SBT Vật lí 9: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?

A. Ôm ().                 B. Oát (W).                  

CAmpe (A).              D. Vôn (V).

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết: Đơn vị đo của điện trở là Ôm(Ω).

Lời giải:

Đơn vị đo của điện trở là Ôm(Ω).

Chọn đáp án: A

Bài 2.8 trang 7 SBT Vật lí 9: Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm. Có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn ?

A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế

B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện

C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn.

D. Cả ba đại lượng trên.

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết: Sự phụ thuộc của I vào U

Lời giải:

Trong thí nghiệm định luật Ôm, ta có thể làm thay đổi cả ba đại lượng: hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn.

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Cách Vệ Sinh Kim Phun Xăng, Vệ Sinh Kim Phun Xăng Điện Tử Xe Máy Là Gì

Chọn đáp án: D

Bài 2.9 trang 8 SBT Vật lí 9: Dựa vào công thức   R=UI có học sinh phát biểu như sau:

“Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai ? Vì sao ?

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết: Điện trở phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

Lời giải:

Phát biểu “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” sai vì: Điện trở phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

Bài 2.11 trang 8 SBT Vật lí 9: Giữa hai đầu một điện trở R1 = 20Ω có một hiệu điện thế là U = 3,2V.

a.Tính cường độ dòng điện I1 đi qua điện trở này khi đó.

b. Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 sao cho dòng điện đi qua R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức định luật ÔmI=UR

Lời giải:

a.

Ta có:

U=3,2V

R1=20Ω

Sử dụng biểu thức định luật Ôm: I=UR

Cường độ dòng điện qua điện trở:  I1=UR1=3,220=,16A

b.

Ta có: 

U=3,2V

Dòng điện đi qua R2  có cường độ: I2=,8I1=,8.,16=,128A 

 R2=UI2=3,2,128=25Ω

Bài 2.12 trang 8 SBT Vật lí 9: Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1 và R2.
SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 6)

a.Từ đồ thị này hãy tính trị số các điện trở R1 và R2

b.Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua mỗi điện trở khi lần lượt đặt hiệu điện thế U = 1,8V vào hai đầu mỗi điện trở đó.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở R : R=UI

+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm: I=UR 

Lời giải:

a.

Từ đồ thị ta có: 

SBT Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 7)

Khi U1=6V thì I1=,3A

Khi U2=4V thì I2=,8A

Sử dụng biểu thức tính điện trở R : R=UI

Ta có: R1=U1I1=6,3=20Ω

          R2=U2I2=4,8=5Ω 

b.

U=1,8V

Sử dụng biểu thức định luật Ôm: I=UR

Ta có:

I1=UR1=1,820=,09A

I2=UR2=1,85=,36A 

 

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *