
Một vật được ném thẳng lên cao với v=4m/s. Lấy g=10m/s2
a) tính độ cao cực đạib) tính độ cao mà ở đó thế năng bằng động năngc) tính độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng

Một vật có m=1kg, được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10m/s lấy g=10m/s2
Tìm cơ năng , động năng và thế năng cực đại , độ cao cực đại mà vật lên được
Ở vị trí nào thế năng bằng nửa cơ năng , động năng bằng thế năng
Ở vị trí nào động năng bằng nửa thế năng
Ở vị trí nào vận tốc bằng nửa vận tốc đầu ,bằng 1/3 vận tốc đầu.

a) Độ cao cực đại mà vật đạt được.
Bạn đang xem: Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng
b) Độ cao mà ở đó thế năng bằng nữa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại của nó.
b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại của nó.
b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng
😀 rất ngại việc phải chứng minh lại ở dạng tổng quát
nếu cần cách chứng minh thì ib hoặc vào wall của mình để xem
a) Dễ chứng minh được: \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=\dfrac{6^2}{2.10}=1,8\left(m\right)\)
b) Bảo toàn cơ năng: (chọn gốc thế năng ở mặt đất)
\(W_1=W_2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\Leftrightarrow h=0,9\left(m\right)\)
c) Tương tự Bảo toàn cơ năng:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=3mgh\Leftrightarrow h=0,6\left(m\right)\)
Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí O với vận tốc 5m/s. Cho g = 10m/s2.a. Tính độ cao cực đại của vật.b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng?c. Ở vận tốc nào thì động năng bằng 4 thế năng?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s . Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g =9,8m/sa .Tính độ cao cực đại mà vật đạt đượcb. Ở độ cao nào thì thế năng = 4 lần động năng c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 4 thế năng
Chọn mốc thế năng ở mặt đất
Ta có: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2=24,5m\left(J\right)\)
a, Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(mgh=24,5m\Rightarrow h=2,5\left(m\right)\)
b, Ta có: \(W_t=4.W_d\Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{5}{4}W_t\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}W_t=24,5m\Rightarrow h_1=2\left(m\right)\)
c, Ta có: \(4.W_t=W_d\Rightarrow W=W_t+W_d=5W_t\)
\(\Rightarrow5.W_t=24,5m\Rightarrow h_2=0,5\left(m\right)\)
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 30m/s. Cho khối lượng vật là 2kg;g=10m/s². a . Tính thế năng, động năng, cơ năng của vật tại điểm némb. Tính độ cao cực đại mà vật lên tớic. Tính độ cao tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng.d. Tính vận tốc của vật tại đó động năng bằng 2 lần thế năng .
a)Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot0=0J\)
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=0+900=900J\)
b)Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W”=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W”\)
\(\Rightarrow900=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{900}{2\cdot10}=45m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=\dfrac{1}{3}W\):
\(W””=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W+mgh”=\dfrac{1}{3}\cdot900+mgh”\)
\(=300+mgh”\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W”\)
\(\Rightarrow900=300+mgh”\Rightarrow h”=30m\)
d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}W_đ\):
\(W”””=W_đ+W_t=\dfrac{3}{2}W_đ=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}mv”^2=\dfrac{3}{4}mv”^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W”””\)
\(\Rightarrow900=\dfrac{3}{4}mv”^2\Rightarrow v”=10\sqrt{6}\)m/s
Đúng 1
Bình luận (0)
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ mặt đất , bỏ qua sức cản không khí .lấy g=10m/s .Hãy Tính :a,độ cao cực đại mà vật đạt được b,độ cao của vật khi động năng = thế năngc,vận tốc của vật khi động năng bằng 3lần thế năng
Lớp 10 Vật lý Bài 26. Thế năng
1
1
Gửi Hủy
a) Độ cao cực đại vật đạt được: \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=20\left(m\right)\) ( dễ chứng minh đc bằng nhiều cách )
chọn mốc thế năng tại mặt đất:
b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=2mgz_2\Rightarrow z_2=….\) ( bạn tự tính hộ mình )
c) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=….\) ( bạn tính nốt hộ mình )
Đúng 0
Bình luận (0)
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao (Vo =30 m/s bình) lấy g=10m/s bình , bỏ qua sức cản của không khí:
a) Tìm độ cao cực đại của vật đó
b) Ở độ cao nào vật có động năng bằng 4 lần thế năng, khi đó V của vật bằng bao nhiêu?
c) Ở độ cao nào thì vật có thế năng bằng 3 lần động năng, khi đó V của vật bằng bao nhiêu?
Lớp 10 Vật lý Bài 26. Thế năng
1
0
Gửi Hủy
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
Xem thêm: Khối Lượng Nguyên Tử Ag – Nguyên Tử Khối Của Bạc (Ag)
a) Cơ năng của vật ở mặt đất: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)
Cơ năng của vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh\)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2g}=\dfrac{30^2}{2.10}=45m\)
b) Vật có \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=4W_t+W_t=5W_t=5mgh_3\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W_2\Rightarrow 5mgh_3=mgh\Rightarrow h_3=\dfrac{h}{3}=\dfrac{45}{3}=15m\)
Mặt khác \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=W_đ+W_đ/4=5/4W_đ=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}mv_3^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_3=W_1\Rightarrow v_3=\dfrac{2}{\sqrt 5}v_0=\dfrac{2}{\sqrt 5}.30=12\sqrt 5\)(m/s)
c) Làm tương tự câu b.
Đúng 0
Bình luận (0)
Bài 11. Tại mặt đất người ta ném một vật thăng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Cho g 10m/s A tính độ cao cực đại của nó B ở độ cao nào thì thế năng băng động năng. C ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng?
Lớp 10 Vật lý Chương V- Chất khí
0
1
Gửi Hủy
Khoá học trên OLM (olm.vn)
olm.vn hoặc hdtho
usogorsk.com