Đề thi lớp 1
Lớp 2Lớp 2 – Kết nối tri thức
Lớp 2 – Chân trời sáng tạo
Lớp 2 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3
Lớp 3 – Kết nối tri thức
Lớp 3 – Chân trời sáng tạo
Lớp 3 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 4
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6
Lớp 6 – Kết nối tri thức
Lớp 6 – Chân trời sáng tạo
Lớp 6 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7
Lớp 7 – Kết nối tri thức
Lớp 7 – Chân trời sáng tạo
Lớp 7 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10
Lớp 10 – Kết nối tri thức
Lớp 10 – Chân trời sáng tạo
Lớp 10 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
IT
Ngữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu
Bạn đang xem: Cách khai triển hằng đẳng thức

Lý thuyết, các dạng bài tập Toán 8Toán 8 Tập 1I. Lý thuyết & trắc nghiệm theo bàiII. Các dạng bài tậpI. Lý thuyết & trắc nghiệm theo bàiII. Các dạng bài tậpToán 8 Tập 1I. Lý thuyết & trắc nghiệm theo bài họcII. Các dạng bài tập
Những hằng đẳng thức đáng nhớ và cách giải
Với Những hằng đẳng thức đáng nhớ và cách giải môn Toán lớp 8 sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm các dạng bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 8.

A. Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
I. Lý thuyết:
1. Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. Bình phương của một hiệu
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương
A2 – B2 = (A – B)(A + B)
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Thực hiện phép tính
a. Phương pháp giải:
Sử dụng trực tiếp các hằng đẳng thức đã học để khai triển các biểu thức
b, Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
a, (x – 2)2
= x2 – 2.x.2 + 22
= x2 – 4x + 4
b, (2x + 1)2
= (2x)2 + 2.2x.1 + 12
= 4×2 + 4x + 1
c, (3x – 1)(3x + 1)
= 3×2 – 12
= 9×2 – 1
Ví dụ 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu:
a, 4×2 + 4x + 1
b, x2 – 8x + 16
Lời giải
a, 4×2 + 4x + 1
= (2x)2 + 2.2x.1 + 12
= (2x + 1)2
b, x2 – 8x + 16
= x2 – 2.x.4 + 42
= (x – 4)2
2. Dạng 2: Chứng minh các đẳng thức
a. Phương pháp giải:
Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức, lựa chọn vế có thể dễ dàng áp dụng các hằng đẳng thức.
b. Ví dụ minh họa:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a, x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy
Xét VP = (x + y)2 – 2xy
= x2 + 2xy + y2 – 2xy
= x2 + y2 = VT (đpcm)
b, (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Xét VP = (a + b)2 – 4ab
= a2 + 2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2
= (a – b)2 = VT (đpcm)
c, 4×2 + 1 = (2x – 1)2 + 4x
Xét VP = (2x – 1)2 + 4x
= (2x)2 – 2.2x.1 + 12 + 4x
= 4×2 – 4x + 1 + 4x
= 4×2 + 1 = VT (đpcm)
3. Dạng 3: Tính nhanh
a. Phương pháp giải:
Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức cho các số tự nhiên
b. Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
a, 222 = (20 + 2)2
= 202 + 2.20.2 + 22
= 400 +80 + 4
= 484
b, 992 = (100 – 1)2
= 1002 – 2.100.1 + 12
= 10000 – 200 + 1
= 9801
c, 19.21 = (20 – 1)(20 + 1)
= 202 – 12
= 400 – 1
= 399
4. Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a. Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức và cần chú ý:
A2 ≥ 0 và -A2 ≤ 0
b. Ví dụ minh họa:
a, Chứng minh 9×2 – 6x + 3 luôn dương với mọi x
Lời giải
Xét: 9×2 – 6x + 3 = 9×2 – 6x + 2 + 1
= (3x)2 – 2.3x.1 + 12 + 2
= (3x + 1)2 + 2
Ta có: (3x + 1)2 ≥ 0 với mọi x
=> (3x + 1)2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x
Vậy 9×2 – 6x + 3 luôn dương với mọi x
b, Chứng minh: -x2 – 4x – 7 luôn âm với mọi x
Xét: -x2 – 4x – 7 = -x2 – 4x – 4 – 3
= -(x2 + 4x + 4) – 3
= -(x + 2)2 – 3
Ta có: (x + 2)2 ≥ 0 với mọi x
=> -(x + 2)2 ≤ 0 với mọi x
=> -(x + 2)2 – 3 ≤ -3 2 – 4x – 7 luôn âm với mọi x.
c, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x2 – 3x + 5
Ta có:
M = x2 – 3x + 5



Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức

đạt được khi

B. Lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
I. Lý thuyết:
1. Lập phương của một tổng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
2. Lập phương của một hiệu:
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để khai triển và rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức:
a.
Xem thêm: Bài Văn Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Hay Chọn Lọc, Top 29 Bài Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Siêu Hay
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức đã học để khai triển và rút gọn biểu thức.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
a, (2x – 1)3
= (2x)3 – 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 – 13
= 8×3 – 12×2 + 6x – 1
b, (x + 4)3
= x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43
= x3 + 12×2 + 48x + 64
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
A = (3x- 1)3 – 4x(x – 2) + (2x – 1)2
= (3x)3 – 3.(3x)2.1 + 3.3x.12 – 13 – 4×2 + 8x + 4×2 – 4x + 1
= 27×3 – 27×2 + 9x – 1 + 4x + 1
= 27×3 – 27×2 + 13x
B = (x + 1)3 – 2×2(x – 2) + x3
= x3 + 3×2 + 3x + 1 – 2×3 + 4×2 + x3
= 7×2 + 3x + 1
Ví dụ 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu: