Tìm hiểu Giải Hóa học 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Hóa học lớp 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 9.

Giải bài tập Hóa học lớp 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu hỏi và bài tập ( trang 103 SGK Hóa học 9)

Bài 1 trang 103 SGK Hóa học 9: Căn cứ vào sơ đồ 1, hãy viết các phương trình hoá học với phi kim cụ thể là lưu huỳnh.

Lời giải:

Bài 2 trang 103 SGK Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của clo theo sơ đồ 2.

Lời giải:

(1)Cl2+H2a/s2HCl(2)Cl2+2Nato2NaCl(3)Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O(4)Cl2+H2OHCl+HClO

Bài 3 trang 103 SGK Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của cacbon và một số hợp chất của nó theo sơ đồ 3. Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó.

Lời giải:

(1) C(r)+CO2(k)t2CO(k)

    Chất khử

(2) C(r)+O2(k)tCO2(k)

Chất khử

(3) 2CO(k)+O2(k)t2CO2(k)

(4) CO2(k)+C(r)t2CO(k)

                      Chất khử

(5) CO2(k)+CaO(r)tCaCO3(r)

(6) CO2(k)+2NaOH(dd)dưNa2CO3(r)+H2O(l)

CO2(k)+NaOH(dd)vađNaHCO3

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Rút gọn các biểu thức sau: 2 căn a^2

(7) 

CaCO3(r)tCaO(r)+CO2(k)

(8) Na2CO3(r)+2HCl(dd)2NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l)

NaHCO3(r)+HCl(dd)NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l)

Bài 4 trang 103 SGK Hóa học 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:

– Cấu tạo nguyên tử của A.

– Tính chất hoá học đặc trưng của A.

– So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.

Lời giải:

a. Cấu tạo nguyên tử:

– Số hiệu nguyên tử là 11 nên A có điện tích hạt nhân là 11+, có 11 eletron trong nguyên tử, nằm ở ô số 11 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

– Chu kì 3 nên A có 3 lớp electron

– Nhóm I nên A có 1 electron lớp ngoài cùng

b. Tính chất hóa học đặc trưng: A là một kim loại mạnh. Trong phản ứng hóa học, Na là chất khử mạnh

+ Tác dụng với phi kim:

4Na+O22Na2O

2Na+Cl22NaCl

+ Tác dụng với dung dịch axit:

2Na+2HCl2NaCl+H2

+ Tác dụng với nước: Nguyên tố Na ngoài tính chất hóa học chung của kim loại còn có tính chất hóa học đặc trưng là tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

2Na+2H2O2NaOH+H2

+ Tác dụng với dung dịch muối: Na tác dụng với dung dịch CuSO4 thì Na tác dụng với nước trong dung dịch trước

2Na+2H2O2NaOH+H2

2NaOH+CuSO4Cu(OH)2+Na2SO4

c. So sánh tính chất hóa học của Na với các nguyên tố lân cận:

Na có tính chất hóa học mạnh hơn Mg (nguyên tố đứng sau Na trong cùng chu kì) và mạnh hơn nguyên tố Li (nguyên tố đứng trên Na trong cùng một nhóm) nhưng yếu hơn nguyên tố K (nguyên tố đứng dưới Na trong cùng một nhóm)

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Giải Lịch Sử 9 Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973

Bài 5 trang 103 SGK Hóa học 9: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Lời giải:

a) Gọi công thức oxit sắt : FexOy 

Phương trình hóa học: FexOy + yCO t xFe + yCO(1)

Công thức của oxit sắt:

nOxit sắt = 32 : 160 = 0,2 mol

nFe=x . noxit= x . 0,2 mol

Theo đề bài : x.0,2.56=22,4 => x = 2

Do Moxit = 160 <=> 2.56+ 16.y = 160 => y = 3

Công thức của oxit là Fe2O3

b) Phương trình hóa học: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3+ H2O (2)

Khối lượng kết tủa thu được:

Theo phương trình (1) n CO2 = y. n oxit sắt = 3. 0,2 = 0,6 mol

nCaCO3 = nCO2 = 0,6 mol => mCaCO3 = 0,6. 100 = 60 gam

Bài 6 trang 103 SGK Hóa học 9: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Lời giải:

nMnO2=69,687=,8mol

Đổi 500 ml = 0,5 lít

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Game Chiến Thuật Hay Cho Ios, Top 15 Game Chiến Thuật Đỉnh Nhất Trên Ios 2021

nNaOH=,5.4=2mol

Phương trình phản ứng:

MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O(1)

Theo phương trình (1): nCl2=nMnO2=,8mol

Phương trình phản ứng:

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

Ta thấy nCl21=,81<nNaOH2=22NaOH dư, Cl2 phản ứng hết nên mọi tính toán theo số mol Cl2

Theo phương trình (2): nNaCl=nCl2=,8mol

CM(NaCl)=nNaClV

CM(NaCl)=,8,5=1,6M

Theo phương trình (2): nNaClO=nCl2=,8mol

CM(NaClO)=nNaClOV

CM(NaClO)=,8,5=1,6M

Theo phương trình (2): nNaOH(phnng)=2nCl2=2.0,8=1,6mol

nNaOH(dư)=21,6=,4mol

CM(NaOH)=nNaOHV

CM(NaOHdư)=,4,5=,8M

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *