Tìm hiểu Giải Bài Tập Toán 12 Tích Phân, Tích Phân 12

Bài 2. Tích phân thuộc: Chương 3: Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng

I. Tóm tắt lý thuyết tích phân

1. Định nghĩa tích phân

Cho f là hàm số liên tục trên đoạn Giả sử F là một nguyên hàm của f trên Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn của hàm số f(x) kí hiệu là 

Ta dùng kí hiệu 

*

 để chỉ hiệu số F(b) – F(a). Vậy 

*

.

Bạn đang xem: Giải bài tập toán 12 tích phân

Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi 

*

 hay . Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.

Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f liên tục và không âm trên đoạn thì tích phân  là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b. Vậy S = 

2. Tính chất của tích phân

*

II. Kĩ năng giải bài tập về tích phân

1. Một số phương pháp tính tích phân

Dạng 1: Tính tích phân theo công thức

Ví dụ 1: Tính các tính phân sau:

*

Hướng dẫn:

*

Dạng 2: Dùng tính chất cận trung gian để tính tích phân

Sử dụng tính chất 

*

 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Ví dụ 2: Tính tích phân 

*

.

Hướng dẫn:

Nhận xét: 

*

. Do đó

*

Dạng 3: Phương pháp đổi biến số

1) Đổi biến số dạng 1

Cho hàm số f liên tục trên đoạn . Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn và α ≤ u(x) ≤ β. Giả sử có thể viết f(x) = g(u(x))u”(x), x ∈ với g liên tục trên đoạn . Khi đó, ta có

*

Ví dụ 3: Tính tích phân 

*

.

Hướng dẫn:

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất

Đặt u = sinx. Ta có du = cosxdx. Đổi cận: x = 0 ⇒ u(0) = 0; x = π/2 ⇒ u(π/2) = 1

Khi đó 

*

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân

*

 

*

2) Đổi biến số dạng 2

Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên đoạn . Giả sử hàm số x = φ(t) có đạo hàm và liên tục trên đoạn (*) sao cho φ(α) = a,φ(β) = b và a ≤ φ(t) ≤ b với mọi t ∈ . Khi đó:

*

Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng

*

Lưu ý: Chỉ nên sử dụng phép đặt này khi các dấu hiệu 1, 2, 3 đi với x mũ chẵn. Ví dụ, để tính tích phân 

*

 thì phải đổi biến dạng 2 còn với tích phân 

*

 thì nên đổi biến dạng 1.

Ví dụ 4: Tính các tích phân sau:

*

a) Đặt x = sint ta có dx = costdt. Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = π/2.

Vậy 

*

b) Đặt x = tant, ta có dx = (1 + tan2t)dt. Đổi cận: 

*

.

Vậy 

*

Dạng 4: Phương pháp tính tích phân từng phần.

Định lí : Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn thì

*

hay viết gọn là 

*

. Các dạng cơ bản: Giả sử cần tính 

*
Dạng hàm P(x): Đa thức

Q(x): sin(kx) hay cos(kx)

P(x): Đa thức

Q(x): ekx

P(x): Đa thức

Q(x): ln(ax + b)

P(x): Đa thức

Q(x): 1/sin2x hay 1/cos2x

Cách đặt * u = P(x)

* dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân

* u = P(x)

* dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân

* u = ln(ax + b)

* dv = P(x)dx

* u = P(x)

* dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân

Thông thường nên chú ý: “Nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.

Ví dụ 5: Tính các tích phân sau : 

*

Hướng dẫn:

a) Đặt 

*

Do đó 

*

b) Đặt 

*
*

III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập tích thân lớp 12 bài 2 sgk

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 101:

Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = t (1 ≥ t ≥ 5) (H.45).

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Polime Được Sử Dụng Làm Chất Dẻo Là, Tổng Hợp Kiến Thức Hóa 12 Chương : Polime

1. Tính diện tích S của hình T khi t = 5 (H.46).

2. Tính diện tích S(t) của hình T khi x ∈ .

*

Lời giải:

1. Kí hiệu A là điểm có tọa độ (1,0), D là điểm có tọa độ (5,0). B, C lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 1 và x = 5 với đường thẳng y = 2x + 1.

– Khi đó B và C sẽ có tọa độ lần lượt là (1,3) và (5,11).

– Ta có: AB = 3, CD = 11, AD = 4. Diện tích hình thang

*

2. Kí hiệu A là điểm có tọa độ (1,0), D là điểm có tọa độ (5,0). B, C lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 1 và x = 5 với đường thẳng y = 2x + 1.

– Khi đó ta có B (1,3) và C(t, 2t + 1).

– Ta có AB = 3, AD = t – 1, CD = 2t + 1.

– Khi đó diện tích hình thang

*

Lời giải:

– Vì F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của f(x) nên tồn tại một hằng số C sao cho: F(x) = G(x) + C

– Khi đó F(b) – F(a) = G(b) + C – G(a) – C = G(b) – G(a).

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 106:

Hãy chứng minh các tính chất 1 và 2.

Lời giải:

*
*

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 110:

a) Hãy tính ∫ (x + 1)exdx bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần.

b) Từ đó tính 

*

Lời giải:

*

IV. Hướng dẫn giải bài tập tích phân lớp 12 bài 2 sgk

Bài 1 trang 112 SGK Giải tích 12:

Tính các tích phân sau:

*

Lời giải:

*
*
*
*
*
*

Kiến thức áp dụng

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Copy Nhạc Vào Iphone, Chép Nhạc Vào Iphone Không Cần Máy Tính Mới Nhất

+ Tích phân từ a đến b của hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) là:

+ Một số nguyên hàm sử dụng:

Bài 2 trang 112 SGK Giải tích 12:

Tính các tích phân sau:

*

Lời giải:

*
*
*

Kiến thức áp dụng

+ Tích phân từ a đến b của hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) là:

+ Một số nguyên hàm sử dụng:

Bài 3 trang 113 SGK Giải tích 12:

Sử dụng phương pháp đổi biến, hãy tính:

*

Lời giải:

*
*
*
*
*

Kiến thức áp dụng

+ Phương pháp đổi biến số tính tích phân 

*

Nếu hàm f(x) liên tục trên đoạn . Có hai cách đổi biến số:

Cách 1:

Đặt x = φ(t) ⇒ dx = φ”(t).dt

Giả sử φ(α) = a; φ(β) = b.

*

Cách 2:

Đặt u = u(x) ⇒ du = u”(x)dx

Giả sử f(x) viết được dưới dạng : f(x) = g(u(x)).u’(x)

*

Bài 4 trang 113 SGK Giải tích 12:

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, hãy tính:

*

Lời giải:

*

Theo công thức tích phân từng phần ta có:

*

Theo công thức tích phân từng phần ta có:

*
*

Theo công thức tích phân từng phần:

*

Theo công thức tích phân từng phần:

*
*

Theo công thức tích phân từng phần:

*

Kiến thức áp dụng

+ Phương pháp tích phân từng phần:

Giả sử f(x) = g(x).h(x).

Xem thêm: Solve Inequalities With Step, Solve The Following : (X+1)(X+2)(X+3)(X+4)=24

*

Bài 5 trang 113 SGK Giải tích 12:

Tính các tích phân sau:

*

Lời giải:

*
*
*
*

toán lớp 12 bài 2 giải bài tập do đội ngũ giáo viên giỏi toán biên soạn, bám sát chương trình SGK mới toán học lớp 12. Bài viết được usogorsk.com biên tập và đăng trong chuyên mục giải toán 12 giúp các bạn học sinh học tốt môn toán đại 12. Nếu thấy hay hãy comment và chia sẻ để nhiều bạn khác cùng học tập.

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *