Tìm hiểu Đl 2 Newton 1 + 2 + 3 Tổng Hợp Nhất, Công Thức Định Luật Niu

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

2. Quán tính

Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.

Bạn đang xem: Đl 2 newton

Biểu hiện của quán tính

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên => Ta nói vật có “tính ì”

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động => Ta nói vật chuyển động có “đà”

3. Hệ quy chiếu quán tính

Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.

4. Hệ quy chiếu phi quán tính

Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.

Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính

II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

1. Định luật

Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

\(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\) hay \(\overrightarrow F = m\overrightarrow a \)

Trong đó:

+ \(\overrightarrow F = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _2} + … + {\overrightarrow F _n}\) hợp của các lực tác dụng vào vật (N)

+ m: khối lượng của vật (kg)

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Top 19 Uv Vdu Integration Hay Nhất 2022, ∫Udv = Uv−∫Vdu On Twitter: 1

+ a: gia tốc của vật (m/s2)

Các yếu tố của véctơ lực:

– Điểm đặt là vị trị mà lực đặt lên vật

– Phương, chiều: là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật

– Độ lớn: \(F = ma\)

– Đơn vị: N (Niutơn) \((1N = 1kg.m/{s^2})\)

2. Khối lượng và mức quán tính.

Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn và ngược lại

– Tính chất của khối lượng:

+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

+ Khối lượng có tính chất cộng.

3. Trọng lượng.

Trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.

\(\overrightarrow P = m\overrightarrow g \)

– Trong lượng P luôn hướng thẳng đứng xuông dưới và có độ lớn: \(P = mg\)

Điều kiện cân bằng của một chất điểm

Hợp của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng \(\overrightarrow 0 \)

\(\overrightarrow F = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _2} + … + {\overrightarrow F _n} = \overrightarrow 0 \)

III- ĐỊNH LUẬT III – NEWTON

1. Sự tương tác giữa các vật

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

2. Định luật

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Tính Công Của Lực Điện Trường, Công Của Lực Điện, Công Dịch Chuyển Điện Tích

\({\overrightarrow F _{AB}} = – {\overrightarrow F _{BA}}\)

*

3. Lực và phản lực

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Xem thêm: Re Tweet Lại Là Gì – Bật Mí Những Lợi Ích Khi Retweet Trên Twitter

Sơ đồ tư duy về ba định luật Niu-tơn

*

*

Bình luận

*

Chia sẻ
Chia sẻ
Bình chọn:
4.3 trên 69 phiếu
Bài tiếp theo

*

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 10 – Xem ngay

Báo lỗi – Góp ý

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

*
*

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp usogorsk.com

Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng usogorsk.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

*

*

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu SBT Địa lí 9 Bài 10: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

Cho phép usogorsk.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *