Tìm hiểu Chuyên De Hằng Đẳng Thức Lớp 8, Chuyên Đề Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Bạn đang xem: Chuyên de hằng đẳng thức lớp 8

*

10 trang

*

nhung.hl

*

10877

*

10Download
Bạn đang xem tài liệu “Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 – Chuyên đề: Hằng đẳng thức và ứng dụng”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Bài Tập Bất Phương Trình Mũ Và Logarit Violet Hay Nhất 2022, Bất Phương Trình Mũ Và Logarit Violet

Chuyên đề : HẰNG ĐẲNG THỨC VÀ ỨNG DỤNGA. Áp dụng nhựng hằng đẳng thức 1. Bình phương của một tổng: =2. Bình phương của một hiệu: = 3. Hiệu của hai bình phương: 4. Lập phương của tổng: 5. Lập phương của hiệu: 6. Tổng hai lập phương: 7. Hiệu hai lập phương: * Một số hằng đẳng thức tổng quát an – bn = (a- b)(an-1 + an-2b + + abn-2 + bn-1)a2k – b2k = (a + b )(a2k-1 – a2k-1b + + a2k-3b2 –b2k-1)a2k+1 – b2k+1 = (a + b )(a2k – a2k-1b + a2k-2b2 – + b2k)(a + b)n = an + nan-1b + an-2b2++a2bn-2 +nabn-1 + bn(a -b)n = an – nan-1b + an-2b2- -a2bn-2 +nabn-1 – bnBài tập1: Chứng minh các hằng đẳng thức sau :1 2. 3. 4. Bài tập 2. Tính :a/ A = 12 – 22 + 32 – 42 + – 20042 + 20052b/ B = (2 + 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) – 264 Giảia/ A = 12 – 22 + 32 – 42 + – 20042 + 20052 A = 1 + (32 – 22) + (52 – 42)+ + ( 20052 – 20042) A = 1 + (3 + 2)(3 – 2) + (5 + 4 )(5 – 4) + + (2005 + 2004)(2005 – 2004) A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + + 2004 + 2005 A = ( 1 + 2002 ). 2005 : 2 = 2011015b/ B = (2 + 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) – 264 B = (22 – 1) (22 +1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) – 264 B = ( 24 – 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) – 264 B = B =(232 – 1)(232 + 1) – 264 B = 264 – 1 – 264 B = – 1 * Chú ý: Quan sát và biến đổi bài toán bằng cách sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 Bài tập 3: Tìm giá trị nhỏ nhất hay giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a/ A = x2 – 4x + 7b/ B = x2 + 8xc/ C = – 2×2 + 8x – 15 Giảia/ A = x2 – 4x + 7 = x2 – 4x + 4 + 3 = ( x – 2)2 + 3 > 3Dấu “ =” xảy ra Û x – 2 = 0 Û x = 2Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 3 khi x = 2.b/ B = x2 + 8x = (x2 + 8x + 16 ) – 16 = (x – 4)2 – 16 > – 16 Dấu “ =” xảy ra Û x – 4 = 0 Û x = 4Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là -16 khi x = 4.c/ C = – 2×2 + 8x – 15 = – 2(x2 – 4x + 4) – 7 = – 2( x – 2)2 – 7 m với m là một hằng số.Chỉ ra dấu “=” có thể xảy ra.Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của A là m ( kí hiệu minA )Để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A ta cần:Chứng minh A (a+b+c) = 0=> => Áp dụng nhận xét trên vào giải một số dạng toán:Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.Dạng 3: Giải phương trình, hệ phương trìnhDạng 4: Chứng minh đẳng thức.DẠNG 1: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH PHÂN TỬBài 1: Phân tích đa thức (x-y)3 + (y – z)3 + (z – x)3 thành phân tử.Ta thấy : x – y + y – z + z – x = 0 => áp dụng nhận xét ta có:(x-y)3 + (y – z)3 + (z – x)3 = 3(x-y) (y-z) (z-x)Bài 2:Phân tích đa thức (x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 – (y2 + z2)3 thành nhân tử.Ta có (x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 – (y2 + z2)3 = (x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 + (-y2 – z2)3Ta thấy x 2 + y2 + z2 – x2 – y2 – z2 = 0 => áp dụng nhận xét ta có:(x2+y2)3+ (z2-x2)3+ -y2-z2)3 = 3(x2 + y2) (z2 –x2) (-y2 – z2) = 3(x2+y2) (x+z)(x-z)(y2+z2)Bài 3 : Phân tích đa thức (x+y+z)3 – x3 – y3 – z3 thành nhân tử(x+y+z)3 – x3-y3-z3 =3 – x3 – y3 – z3.= (x+y)3 + 3 (x+y) (x+y+z) – x3-y3-z3= x3 + y3+3xy(x+y)+z3+3z(x+y)(x+y+z) –x3-y3-z3.= 3(x+y) (xy+ yz +xz +z2) = 3(x+y)(y+z)(z+x)Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.(x+y+z)3 –(x+y-z)3-(x-y+z)3 -(-x+y+z)3Đặt x+y-z=a; x-y+z=b, -x+y+z=c.=>x+y+z = a+b+c=>(a+b+c)3 – a3- b3-c3 = 3(a+b)(b+c)(a+c) = 24xyzDẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:Bài 1: Cho tính P = Từ => => P = Bài 2: Cho abc 0, a3+b3+c3 = 3abc tính A = Từ a3 + b3 + c3 = 3abc => Nếu a+b+c = 0 thì A = Nếu a = b = c thì A = (1+1) (1+1) (1+1) = 8=> A có 2 giá trị: -1 và 8Bài 3: Cho xyz 0 thoả mãn x3y3 + y3z3 + x3z3 = 3x2y2z2. Tính P = Đặt a= xy, b = yz, c =zx.Ta có x3y3 + y3z3 + x3z3 = 3x2y2z2 => a3 + b3 + c3 = 3abc => Nếu a + b + c = 0 hay xy + yz + xz = 0 thì (x+z) y = -xzP = = Nếu a = b = c hay xy = yz = zx => x = y = z => P =8Bài 4: Cho a + b + c = 0 tính giá trị biểu thức A = (a-b)c3 + (b-c)a3+(c-a)b3Ta biến đổi b-c = b-a+a-cTa được A = (a-b)c3 + (b-a)a3 + (a-c)b3 = (a-b)(b-c)(a-c)(a+b+c).Vì a+b+c=0 -> A=0Bài 5: Cho x+y+z=0 tính giá trị biểu thức B = vì x+y+z=0 => x3+y3+z3 = 3xyz => B =Bài 6: Cho a3+b3+c3 = 3abc và a+b+c 0 tính giá trị biểu thức. M=ta có a3+b3+c3- 3abc = (a+b+c) (a2+b2+c2 –ab-bc-ca) = 0 =Mà a+b+c 0 => (a+b)2+ (b-c)2 + (c-a)2 = 0 => a=b=c=> M = Bài 7: Cho a+b+c=0 (a 0; b 0; c 0) tính giá trị biểu thứcA = ;B=Ta có A = vi a+b+c=0 => a3 + b3 + c3 = 3abcA = B = Từ a+b+c= 0 => a+b = -c => a2+b2+2ab=c2 -> c2-a2-b2= 2abTT: a2-b2-c2 =2bc; b2-c2-a2=2acNên B= ta có a+b+c=0 => a3+b3+c3 = 3abc-> B = Bài 8: Cho a+b+c= 0 tính giá trị biểu thức: A = Đặt B = Ta có B . = 1 + Tương Tự . B .B. Bậy A = Vì a+b+c = 0 => a3 + b3 + c3 = 3abc => A = 3 +DẠNG 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Giải phương trình (3x – 2)2 – (x-3)3 = (2x+ 1)3.(3x-2)3 – (x-2)3 = (2x+1)3 => (3x-2)3 – (x-3)3 – (2x+1)3 = 0=> (3x-2)3 + (-x+3)3 + (-2x-1)3 = 0 =>=> Nhận xét: Ta có 3x -2 -x +x-2x-1 = 0 =>Áp dụng nhận xét ta có (3x-2)3 + (-x+3)3+(-2x-1)3 = 3(3x-2)(-x+3)(-2x-1)=0=>(x+y)(-x+2)(-y-2) =2Vì x;y ÎZ ta có: 2=1.1.2=(-2)(-1).1=(-1)(-1).2=(-1)..2(-1)chỉ xảy ra trường hợp « Chú ý:x=2;y=-2 =>phương trình vô nghiệm KL: Phương trình có nghiệm x=0; y=-1Bài 2: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x3 +y3+z3- 3xyz=1Ta có x3+y3+z3-3xyz=1 (x+y+z) (x2 +y2+z2-xy-xz-yz)=1Ta xét x2+y2+z2-xy-xz= 0 nên chỉ có thể xảy raTừ 1 ta có: x2+y2+z2+2(xy+yz+xz) = 13Từ 2,3 => xy + yz + zx = 0Nên x2 +y2 + z2 = 1giả sử x2 y2 z2=>z = 0; y = 0; x = 1Nếu không t/mNếuT/m phương trìnhvà TH: và DẠNG 4: CHỨNG MINH HẰNG ĐẲNG THỨCBài 1: Cho tam giác ABC có 3 cạnh tương ứng là a,b,c thoả mãn a3+b3+c3 = 3abc.Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?Ta có a3 +b3+c3 = 3abc Vì a,b,c là 3 cạnh của tam giác ABC nên a+b+c 0 nên ta có a=b=c (a,b,c >0) => Là tam giác đều.Bài 2: Cho a+bc+c+d = 0 cmr a3+b3+c3+d3 = 3 (d+c) (ab-cd)Đặt c+d= x ta có a+b+x=0 => a3+b3+x3= 3abx hay a3+b3 +(c+d)3=3ab(c+d) => a3+b3+c3+d3 = 3ab (c+d)- 3cd(c+b)= 3(c+d)(ab-cd)Bài 3: CMR nếu x+y+z = 0 thì 2(x5+y5+z5) = 5xyz(x2+y2+z2)từ x+y+z = 0 => -x= y+z => (y+z)5= -x5.=>y5+5y4z + 10y3z2 + 10y2z3 + 5yz4 + z5 = -x5=>x5 +y5+z5+5yz (y3 + 2yzz+2yz2+z3) = 0=>x5+y5+z5+5yz(y+z)(y2+yz+z2)= 0=> 2(x3+y5+z5)- 5yzx((y2+z2)+ (y+z)2)= 0=> 2(x3+y5+z5)- 5yzx((x2 +y2+z2)= 02(x5+y5+z5)= 5yzx (x2+y2+z2) => đpcm.C. Sử dụng hằng đẳng thức biến đổi đồng chấtBài tập 1 : Cho , biếta/ . Tính b/ . Tính a. Xét . Mà b. ( Tương tự ) Xét Bài tập 2: a/ Cho và . Tính b/ Cho và . Tính theo aa/ Ta có: Ta có: Vậy b/ Bài tập 3: Cho và . Tính các biểu thức sau theo aDể dàng chứng minh được, khi n>1, ta có: Ta tính được Bài tập 4: Phân tích các số sau ra thừa sốa/ b/ àc/ d/ e/ f/ Gợi ý:a/ Thay Sau khi thay, ta được b/ Đáp số: c/ Đáp số: d/ Đáp số: e/ Đáp số: f/ Đặt

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu Đề thi chuyên Hóa vào lớp 10 trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2022
chuyên de hằng đẳng thức lớp 8
-->

Related Posts

Tìm hiểu Địa Chỉ Trung Tâm Bảo Hành Máy Tính Dell Tại Tp, Chính Sách Bảo Hành Của Dell Tại Việt Nam

Bạn Đang Tìm Các Trung Tâm Bảo Hành Sửa Chữa Laptop – Smartphone – Tablet – Storage Khác? Chọn Hãng Cần Tìm Tại Đây: STT ĐỊA CHỈ…

Tìm hiểu Các loại hợp chất vô cơ có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Luyện tập chương 1: Các…

Tìm hiểu Bộ Đề Thi Thử Toán Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán, Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Toán

Đề trắc nghiệm kiểm tra học kì 2 Toán 12 có lời giải chi tiết từng câu. Đề thi do Thầy Nguyễn Chín Em biên soạn. Nội…

Tìm hiểu Cách Làm X – Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ,…

Tìm hiểu Phân Tích Nội Dung Tập Thơ Từ Ấy ” Là Gì, Bài Thơ Từ ẤY (Tố HữU)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Từ ấy Ngữ văn lớp 11, bài học tác giả – tác phẩm Từ ấy…

Tìm hiểu How Does The Reaction Of Hcl And Kmno4 Proceed? Mno4 + Hcl = Mncl2 + Cl2 + H2O

I don”t get how does this reaction of hydrochloric acid and potassium permanganate proceeds: $$\ce{HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O}$$ What I…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *