
Chọn mônTất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên



Âm trầm:
-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)
Âm bỗng:
-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!
Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Tần số là số dao động trong\(1s\)
Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu\(Hz\)
Dao động càng nhanhthì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ.
Bạn đang xem: Âm phát ra cao khi nào
tần số là số daođộng mà vật thực hiệnđc trong 1 giấy,đơn vị là héc(Hz). tần số daođộng lớn thìâm bổng tần số daođộng nhỏ thìâm trầm
Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát cao(âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Tần số là số lần của một hiện tượng lặp đi lặp lại trên một đơn vị thời gian. Đơn vị là: Hz
Âm phát ra càng cao(bổng) khi tần số daođộng càng lớn
Âm phát ra càng thấp(trầm) khi tần số daođộng càng nhỏ
”Tần số là số lần của một hiện tượng lặp đi lặp lại trên một đơn vị thời gian” thiếu nha =)))
Các bạn trai thường có giọng trầm,các bạn gái thường có giọng bổng.Khi nào phát ra âm trầm,khi nào phát ra âm bổng?
TK:
Âm phát ra càng bổng khi tần suất dao động càng lớn
Âm phát ra càng trầm khi tần suất dao động càng nhỏ
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 7: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
#Vật lý lớp 7
1
Tô Hà Thu
SGK
Đúng(1)
Câu11: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu12: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao
(âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
#Vật lý lớp 7
3
Đức Ngô Minh
Phảicó làm thì mới cóăn,đó là tiêu chí hàngđầu
“Lil Wuyn”
Đúng(0)
Đức Ngô Minh
Mới làm có tí khó khăn, màla lối làu bàu
“LilWuyn”
Đúng(0)
Khi nào nguồn âm phát ra âm trầm, âm bổng
#Vật lý lớp 7
2
Trần Đức Mạnh
Âm trầm:
-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)
Âm bỗng:
-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)
Đúng(1)
Lê Vương Khánh Ngọc
– Khi nguồn âm có tần số ( số lần dao động trong 1 giây ) thấp thì âm phát ra trầm.
– Khi nguồn âm có tần số cao thì âm phát ra bổng
Đúng(1)
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới
– Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước (hình 10.4).

– Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm bổng khác nhau.
a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
– Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).

c. Cái gì dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng?
#Vật lý lớp 7
1
Vũ Thành Nam
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.
Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Đúng(0)
Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng
A. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong
B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với con ong
C.Số lần đập cánh cảu muỗi ít hơn so với ong
D. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong
#Vật lý lớp 7
1
Vũ Thành Nam
Chọn B
Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động
Đúng(0)
Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong.
B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với con ong.
C. Số lần đập cánh cảu muỗi ít hơn so với ong
D. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong.
Xem thêm: Hình Thành 1 Siêu Bão Trên Biển Thái Bình Dương, Tin Tức Mới Nhất Về Tây Bắc Thái Bình Dương
#Vật lý lớp 7
1
Vũ Thành Nam
Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động.
Chọn B
Đúng(0)
Xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
TuầnThángNăm
Lớp học trực tuyến
usogorsk.com
Học liệuHỏi đáp
Các khóa học có thể bạn quan tâm×
Mua khóa học
Tổng thanh toán: 0đ(Tiết kiệm: 0đ)
Tới giỏ hàngĐóng